CFA Level I FRA: 2. Các Tiêu Chuẩn Của Báo Cáo Tài Chính

CFA Level I FRA: 2. Các Tiêu Chuẩn Của Báo Cáo Tài Chính – Financial Reporting Standards

Nội dung chính phần này sẽ về các tiêu chuẩn kế toán và giải quyết các câu hỏi: tại sao lại có các tiêu chuẩn này, ai làm và ai sẽ là người sử dụng ??? Sự khác nhau giữa vai trò của các cơ quan thiết lập tiêu chuẩn và cơ quan quản lý của chính phủ ?? Và gọi tên chính sách của các đặc tính.

I. Objective – the importance of Financial Reporting in security analysis and valuation

  • Provide company’s information: Cung cấp thông tin tài chính = > Current and potential investors and creditors => Making decisions about investing .
  • Ensure the transactions are reported : Đảm bảo ghi lại các giao dịch

Note : Báo cáo tài chính không được tạo ra để giải quyết vấn đề nhưng nó là cơ sở để đánh giá và đưa ra quyết định.

1.Standard-setting bodies

The two primary standard-setting bodies – 2 tiêu chuẩn cơ bản :

  • FASB – Financial Accounting Standards Board (U.S )
  • IASB – International Accounting Standards Board 

2. Regulatory authorities – Các cơ quan quản lý

  • International Organization of Securities Commissions – IOSCO : Tổ chức Quốc tế về Ủy ban Chứng khoán
  • Securities and Exchange Commission – SEC : Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ

II. IASB’s conceptual framework

Các ý tưởng mà IASB làm cơ sở cho các tiêu chuẩn của mình được thể hiện trong “Conceptual Framework for Financial Reporting” mà tổ chức đã thông qua vào năm 2010 và được sửa đổi trong 2018. IASB framework nêu chi tiết the qualitative characteristics( Đặc tính) của financial statements và speciies the required reporting elements.

1. Qualitative Characteristics – Đặc tính

  • Relevance – Mực độ liên quan của các thông tin 
  • Faithful representation  – Những thông tin tài chính phải được trình bày trung thực, đầy đủ và đúng bản chất kinh tế

Để nâng cao độ liên quan ( Relevance ) và tính trung thực (Faithful representation) , chúng ta có thể set thêm các tiêu chí :

  • Comparability – Có thể so sánh, đối chiếu : cho phép người sử dụng có thể xác định & hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa các khoản mục.
  • Verifiability – Có thể kiểm chứng
  • Timeliness – Tính kịp thời
  • Understandability – Tính dễ hiểu :  Được thể hiện cách rõ ràng & súc tích sẽ giúp cho BCTC trở nên dễ hiểu hơn

2. Required Reporting Elements – Yếu tố cần trong báo cáo

  • Assets – Tài Sản
  • Liabilities – Nợ
  • Equity – Vốn
  • Income – Thu Nhập
  • Expenses. – Chi Phí

3.Constraints and Assumptions – Hạn chế và giả định

Constraints – Hạn Chế:

  • Theo Khung khái niệm, có sự đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của các đặc điểm nâng cao.
  • Theo đó, lợi ích mà người dùng thu được từ thông tin phải lớn hơn chi phí trình bày thông tin đó.
  • Một hạn chế khác, không được đề cập cụ thể trong Khung khái niệm, là thông tin không định lượng được về một công ty (danh tiếng, lòng trung thành với thương hiệu, năng lực đổi mới, v.v.) không thể được nắm bắt trực tiếp trong các báo cáo tài chính.

Assumptions – Hai giả định cơ bản quan trọng của báo cáo tài chính

  • Accrual accounting ( kế toán dồn tích): các báo cáo tài chính phải phản ánh giao dịch tại thời điểm chúng thực sự xảy ra, không nhất thiết là khi tiền mặt được thanh toán.
  • Going concern (hoạt động liên tục): giả định rằng công ty sẽ tiếp tục tồn tại trong một tương lai gần.

III.General requirements for financial statements under IFRS

1.Required financial statements 

  • Statement of financial position (Balance sheet) – Bản cân đối kế toán
  • Statement of comprehensive income – Báo cáo thu nhập toàn diện
  • Cash flow statement – Báo cáo luân chuyển dòng tiền
  • Statement of change in equity – Báo cáo thay đổi về vốn
  • Notes – Thuyết minh báo cáo

2.General features for preparing inancial statements – Các nguyên tắc chung

  • Fair presentation : BCTC phải ghi nhận trung thực các giao dịch & sự kiện theo các chuẩn mực các mục: tài sản, nợ, doanh thu và chi phí.
  • Going concern – Hoạt đông liên tục: Đảm bảo rằng doanh nghiệp, công ty vẫn đang hoạt động chứ không phải phá sản hay tạm ngưng hoạt động khi lập BCTC
  • Accrual basis :Các giao dịch sẽ được ghi nhận ngay khi chúng xảy ra, trong thời kì mà nó phát sinh, chứ không phải khi nào thanh toán xong mới được ghi nhận.  
  • Materiality – Tập hợp: Các thông tin quan trọng cần được ghi nhận một cách chính xác và trung thực
  • Aggregation – Tổng hợp : Các thông tin giống nhau, cùng loại cần được trình bày, thể hiện cùng nhau.
  • No offsetting : 
  • Frequency of reporting : Báo cáo phải được thường xuyên , liên tục. Tối thiểu là hàng năm.
  • Comparative information : 

3.Structure and content – Yên Cầu về Cấu trúc & nội dung

  • Classified balance sheet – Bảng cân đối kế toán đã phân loại
  • Minimum specified information on face – Thông tin tối thiểu
  • Minimum specified note disclosure – Thông tin tối thiểu trên thuyết minh BCTC

IV .Alternative financial reporting systems and monitoring developments in financial reporting standards

  • IASB and FASB websites, CFAI website